EMS và hệ thống treo khí là gì? Đặc tính của EMS và hệ thống treo khí trên ô tô thế nào? Cùng Trung tâm đào tạo ô tô EAC tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé

Mô tả hệ thống treo khí

Hệ thống treo nhằm cải thiện độ êm và tính năng vận hành xe. EMS (Hệ thống treo điều biến-điện tử) và hệ thống treo khí điều khiển lực giảm chấn của các bộ giảm chấn và lò-xo khí bằng thiết bị điện tử nhằm nâng cao độ êm và tính năng vận hành xe.

EMS
EMS là viết tắt của “Electronically-Modulated Suspension” (Hệ thống treo điều biến-điện tử).

Kích th­ớc của lỗ tiết l­u trong bộ giảm chấn đ­ợc thay đổi, nhờ thế mà l­u l­ợng dầu đ­ợc điều chỉnh và dẫn đến thay đổi lực giảm chấn.
Lực giảm chấn đ­ợc điều khiển tự động nhờ
ECU của EMS tuỳ theo vị trí của công tắc chọn và điều kiện chạy xe.
Nhờ thế mà độ êm và độ ổn định của xe đ­ợc nâng cao. Hệ thống cũng có các chức năng chẩn đoán và an toàn khi có sự cố.

Hệ thống treo khí
Hệ thống treo khí dùng một ECU để điều khiển các lò xo khí tức là những đệm khí nén có tính đàn hồi. Có những kiểu phối hợp EMS với hệ thống treo khí.

Hệ thống treo khí có các đặc tính sau đây: ã Lực giảm chấn có thể thay đổi đ­ợc.
– Độ cứng lò xo và chiều cao xe có thể thay đổi bằng cách điều chỉnh thể tích không khí.
– Có các chức năng chẩn đoán và an toàn khi có sự cố.

Đặc tính của hệ thống treo khí trên ô tô

Hệ thống treo khí và EMS có 3 đặc tính sau đây

EMS và hệ thống treo khí trên xe ô tô hiện đại - Trường Dạy Nghề EAC 

1. Thay đổi chế độ
(1) Chọn chế độ giảm chấn

Lực giảm chấn của bộ giảm chấn có thể thay đổi từ mềm sang cứng.
(2) Điều khiển chiều cao (hệ thống treo khí)
Chiều cao của xe có thể thay đổi từ thấp đến cao.
Có các đèn báo chỉ trạng thái của chế độ giảm chấn cũng nh­ điều khiển chiều cao

2. Điều khiển độ cứng lò xo và lực giảm chấn
(1) Điều khiển chống “bốc đầu xe”

Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn. Điều này giúp ngăn ngừa hiên t­ợng bốc đầu xe khi tăng tốc, giảm thiểu sự thay đổi t­ thế của xe.
(2) Điều khiển chống lắc ngang xe
Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn. Điều này giúp ngăn ngừa hiên t­ợng lắc ngang xe, giảm thiểu sự thay đổi t­ thế của xe, tăng c­ờng tính năng điều khiển của xe
(3) Điều khiển chống chúi đầu xe
Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn. Điều này giúp ngăn ngừa hiên t­ợng chúi đầu xe khi phanh hãm, giảm thiểu sự thay đổi t­ thế của xe.
(4) Điều khiển cao tốc (ở chế độ bình th­ường)
Chuyển lực giảm chấn sang chế độ cứng hơn. Điều này giúp xe chạy rất ổn định và tính năng điều khiển tốt khi xe chạy tốc độ cao
(5) Điều khiển chống bốc đầu xe khi chuyển số (chỉ đối với xe có hộp số tự động)
Điều khiển này nhằm hạn chế hiên t­ợng bốc đuôi xe khi xe có hộp số tự động khởi hành. Khi hộp số dọc
chuyển từ vị trí “N” hoặc “P”, lực giảm chấn đ­ợc đặt ở chế độ cứng.

(6) Điều khiển hoạt động bán phần
Thay đổi lực giảm chấn một cách từ từ cho phù hợp với điều kiện mặt đ­ờng hoặc điều kiện chạy xe. Nhờ thế mà đảm bảo xe chạy rất êm và tính năng tắt dao động cao.
– EMS treo:
Đặt xe ở chế độ “treo-sky hook” sẽ giữ cho xe luôn luôn ở t­ thế ổn định khi tình trạng mặt đ­ờng thay đổi. Với hệ thống EMS “treo” thì mọi chuyển động lên xuống của thân xe sẽ đ­ợc cảm biến và máy tính sẽ điều chỉnh chuyển động của các bộ giảm chấn cho phù hợp. Hệ thống này giúp xe chạy rất êm và vận hành ổn định. Trong các kiểu xe mới nhất, ví dụ LS430, ph­ơng pháp điều chỉnh hoạt động bán phần này đã chuyển từ Điều khiển “treo” sang Điều khiển H-phi tuyến tính để việc điều chỉnh có hiệu quả và tinh tế hơn. Kết quả là đạt đ­ượcc độ êm tuyệt hảo.

3. Điều khiển chiều cao xe
(1) Điều khiển tự động cân bằng xe

Duy trì chiều cao xe ở mức không đổi, không phụ thuộc vào trọng l­ợng hành lý và hành khách. Công tắc điều khiển chiều cao sẽ chuyển chiều cao mong muốn của xe sang mức “bình th­ờng” hoặc “cao”
(2) Điều khiển cao tốc
Điều khiển chiều cao xe xuống mức thấp hơn so với mức đã chọn ( điều chỉnh sang mức “thấp” nếu tr­ớc đó đã chọn mức “bình th­ờng”, hoặc xuống mức “bình th­ường” nếu đã chọn mức “cao”) khi xe chạy với tốc độ đã quy định hoặc cao hơn. Chức năng này làm cho xe có đặc tính khí động học và độ ổn định cao.
(3) Điều khiển khi xe tắt động cơ
Giảm chiều cao xe xuống mức chiều cao đã đặt (khi chiều cao xe tăng lên do giảm trọng l­ợng hành lý và
hành khách) sau khi xe tắt động cơ. Tính năng này giúp giữ t­ thế của xe khi đỗ xe.

Cấu tạo của hệ thống treo khí trên xe ô tô 

Hệ thống treo khi gồm các bộ phận chính sau

EMS và hệ thống treo khí trên xe ô tô hiện đại - Trường Dạy Nghề EAC

1. ECU điều khiển hệ thống

2. Bộ chấp hàng hệ thống treo

3. Xy lanh khí nén cùng với bộ giảm chấn

4. Cụm máy nén khí và thiết bị làm khô

5. Van điều khiển chiều cao

6. Đường ống và các chi tiết khác